Nguồn gốc thẻ đỏ và thẻ vàng cùng ý nghĩa trong bóng đá

Chắc hẳn bất cứ người nào cũng từng nghe qua hay biết đến các thẻ phạt được sử dụng trong các trận đấu bóng đá. Tuy nhiên đa số đều không biết đến nguồn gốc thẻ đỏ và thẻ vàng được ra đời trong tình huống nào. Cùng khám phá về xuất nguồn của những chiếc thẻ này và ý nghĩa của Ektomorf.com trong bóng đá thông qua bài viết sau đây của chúng tôi.

Khai thác về nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng

Ken Aston (1915 – 2001) chính là người đã nghiên cứu và cho ra đời thẻ vàng và thẻ đỏ vào năm 1966. Ông cũng chính là người chịu trách nhiệm giám sát hoạt động và phân công các trọng tài tại mùa giải World Cup năm đó.

Tại mùa giải này có sự tham gia của các đội tuyển quốc gia trên toàn thế giới nên vấn đề lớn nhất diễn ra lúc này chính là bất đồng ngôn ngữ bởi không phải cầu thủ nào cũng có thể giao tiếp bằng tiếng Anh. Hơn nữa, thời gian là vàng trong những trận đấu bóng đá nên không phải lúc nào trọng tài cũng có thể giải thích rõ ràng và phân định với tất cả các cầu thủ. 

Cuộc cãi vã lên tới điểm vào trận đấu tứ kết có sự đối đầu giữa Anh và Argentina, trọng tài người Đức Rudolf Kreitlein đã phải ra lời cảnh cáo với hai cầu thủ Jack Charlton và Sir Robert Charlton. Tuy nhiên, vấn đề vẫn không được giải quyết nên Jack Charlton đã gọi điện trực tiếp và trình bày cho Ken Aston để xác minh lại chuyện bản thân đã bị phạt như thế nào.

Không thể để các trận đấu mang tầm quốc tế tiếp tục còn những mặt hạn chế như vậy, với cương vị của mình, Ken Aston đã phát minh ra các thẻ phạt và cách sử dụng chúng nhằm mục đích giải quyết các tranh cãi trong các trận đấu. Đây cũng chính là nguồn gốc thẻ đỏ và thẻ vàng ra đời và được sử dụng cho đến ngày nay.

Khai thác về nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng

Khai thác về nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng

Nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng giữ vai trò quan trọng

Những chiếc thẻ đỏ, vàng do Ken Aston phát minh vô cùng đơn giản nhưng nó lại có thể giải quyết mọi rắc rối trên sân cỏ. FIFA ủng hộ ngay khi ý kiến của ông được đề xuất lên và nhanh chóng được áp dụng vào kỳ World Cup 1970.

Những chiếc thẻ này được xem là đại diện cho quyền lực của các trọng tài trong trận đấu bóng. Hơn nữa, nó còn được áp dụng trong nhiều bộ môn thể thao không chỉ riêng mình bóng đá, về cách sử dụng có thể quy định cụ thể theo từng bộ môn nhưng điểm chung vẫn là sử dụng để phạt các VĐV cố tình vi phạm, thể hiện những hành động không đẹp trong quá trình thi đấu. 

Có thể khẳng định rằng sự phát minh thẻ đỏ và thẻ vàng của Aston có vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi trận đấu, làm quy chuẩn chung mà bất cứ cầu thủ, ban huấn luyện nào cũng đều phải tuân theo.

Nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng giữ vai trò quan trọng

Nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng giữ vai trò quan trọng

Xem thêm >>

Thẻ đỏ, thẻ vàng được sử dụng thế nào trong bóng đá?

Sau khi phổ cập các thông tin về nguồn gốc của thẻ đỏ và thẻ vàng thì người hâm mộ nên biết về các trường hợp được trọng tài tung ra những chiếc thẻ này.

Thẻ vàng

Trọng tài giơ thẻ vàng đồng nghĩa với việc cầu thủ đó đang bị thẻ vàng. Trong 1 trận đấu bóng, cầu thủ nhận 1 thẻ vàng thì vẫn có thể tiếp tục thi đấu trong sân, nếu nhận 2 thẻ vàng tương đương với 1 thẻ đỏ sẽ bị đuổi khỏi sân và bị treo giò trong các trận tiếp theo, cụ thể số trận sẽ phụ thuộc vào lỗi mà cầu thủ đó vi phạm. Những lỗi mà cầu thủ phạm phải như sau sẽ bị thẻ vàng:

  • Cố tình ghi bàn bằng tay.
  • Liên tục vi phạm một lỗi trong luật bóng đá.
  • Lời nói, hành động quá giới hạn với trọng tài và các cầu thủ đội đối thủ.
  • Khoảng cách không đúng theo tiêu chuẩn với cầu thủ đội đối phương đang chuẩn bị phạt góc, ném biên, sút phạt…
  • Có các hành động nhằm mục đích câu giờ.
  • Cầu thủ ra sân/vào sân nhưng chưa được trọng tài cho phép.
Tình huống nào bị phạt thẻ vàng?

Tình huống nào bị phạt thẻ vàng?

Thẻ đỏ 

Trong tình huống trọng tài giơ thẻ đỏ cũng là lúc cầu thủ này sẽ bị đuổi khỏi sân và đội bóng đó sẽ bắt buộc phải thi đấu thiếu người. Chỉ trong trường hợp đặc biệt là thủ môn nhận thẻ đỏ thì HLV phải thay thế bằng một cầu thủ khác. Cầu thủ sẽ bị nhận về thẻ đỏ nếu cố tình vi phạm những lỗi sau:

  • Sử dụng vũ lực, gây tổn thương nghiêm trọng cho trọng tài, cầu thủ đội bạn, đồng đội,…
  • Nhận 2 thẻ vàng trong thời gian diễn ra cùng 1 trận đấu.
  • Cầu thủ (trừ thủ môn) cố tình dùng tay với mục đích ngăn cản cơ hội ghi bàn của đội bạn.
  • Cố tình vi phạm các lỗi đã được luật ngăn cấm.
  • Cử chỉ, hành động quá khích, bất lịch sự, phản kháng mạnh mẽ trước các quyết định của trọng tài.
Tình huống bị phạt thẻ đỏ 

Tình huống bị phạt thẻ đỏ

Kết luận 

Thông qua nội dung bài viết trên, chắc hẳn anh em đã nắm được về nguồn gốc thẻ đỏ và thẻ vàng cũng như các trường hợp chúng được sử dụng. Nếu bạn là cầu thủ hay VĐV thì hãy tìm hiểu và khắc ghi những thông tin này để tránh mắc phải sai lầm trong trận đấu mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự nghiệp phát triển của bản thân nhé!